xuất khẩu xi măng sang Trung Quốc

Cẩn trọng khi xuất khẩu xi măng sang Trung Quốc năm 2022

Hầu hết thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam đang sụt giảm mạnh. Tiêu biểu là Bangladesh, Malaysia và Đài Loan đã giảm mạnh về cả giá trị và số lượng. Đặc biệt là xuất khẩu xi măng sang Trung Quốc đang giảm mạnh do nhiều nguyên nhân. Tìm hiểu ngay trong bài viết sưới đây.

Xuất khẩu xi măng giảm mạnh

Tình hình chung

Dựa theo số liệu của Tổng cục Thống kê. Sản lượng xi măng và clinker xuất khẩu trong 6 tháng đầu năm đạt 16,2 triệu tấn. Trị giá 740 triệu USD. Số liệu này cho thấy lượng xuất khẩu xi măng và clinker giảm đi 22% về lượng và 7,7% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.

Thị trường xuất khẩu chính của xi măng và clinker Việt Nam. Đó chính là 2 thị trường Trung Quốc và Philippines. Xuất khẩu sáng hại thị trường này có sự sụt giảm nghiêm trọng trong nửa đầu năm 2022.

Xuất khẩu xi măng giảm mạnh

Nguyên nhân

Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giảm xuất khẩu xi măng sang Trung Quốc là do Trung Quốc vẫn duy trì chính sách Zero-Covid. Cùng với đó chính là thị trường bất động sản Trung Quốc cũng đang ở trong tình trạng suy yếu. Những điều này đã làm cho sản lượng xi măng tiêu thụ tại Trung Quốc giảm mạnh.

Với thị trường xuất khẩu xi măng lớn thứ 2 là Philippines cũng bị ảnh hưởng. Do vận tải biển khó khăn và giá cước khá cao. Ngoài ra, ở Philippines vẫn đang diễn ra phiên xét xử chống bán phá giá mặt hàng xi măng nhập khẩu từ Việt Nam.

Thực trạng

xuất khẩu xi măng sang Trung Quốc

Sản lượng xi măng, clinker trong giai đoạn này ở các thị trường đạt hơn 685.000 tấn. Tương đương 30,24 triệu USD, tăng 14,3% về lượng và tăng 21% về trị giá so với cùng kỳ năm trước (Theo  Hiệp định thương mại tự do (FTA). Và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) )

Giá xi măng và clinker xuất khẩu trung bình qua 6 tháng đặt 45,5 USD/tấn. Tăng 15% so với cùng kỳ. Nhưng vào thời điểm tháng 5/2022 chi phí đầu tư vào các yếu tố đầu vào cũng tăng gần 500 USD/tấn, đặc biệt là than.

Nhiều thương hiệu xi măng lớn trong nước liên tục điều chỉnh chính sách. Tăng giá đến 140.000 đồng/tấn trong tháng 6. Trước tình trạng giá nguyên vật liệu đầu vào. Như than đá, xăng dầu và chi phí sản xuất tăng liên tục.

Theo Hiệp hội Xi măng Việt Nam xuất khẩu clinker sẽ làm giảm 30-35% giá trị sản phẩm. Và vấn đề đặc biệt, đó chính là các doanh nghiệp Việt Nam sẽ không được hưởng lợi từ giá trị gia tăng của xi măng thành phẩm.

Đẩy mạnh tiêu thụ nội địa

xuất khẩu xi măng sang Trung Quốc 2

Theo Vina Logistics tìm hiểu. Ngành xi măng ở Việt Nam đang trong tình trạng vừa thừa, vừa thiếu. Do nguồn cung xi măng khi công suất sản xuất vượt quá nhu cầu thị trường nội địa đang dư thừa. Thêm vào đó là ở Việt Nam đang thiếu các nhà máy xi măng có quy mô lớn. Trình trạng dư cung và cạnh tranh gay gắt trong ngành xi măng sẽ tiếp diễn và không có dấu hiệu ngưng.

Nhu cầu xi măng khu vực nội địa chỉ chiếm dưới 65 triệu tấn. Quy mô công suất toàn ngành thời điểm này lên đến gần 107 triệu tấn. Điều này đã dẫn đến tình trạng dư cung rất trầm trọng đặc biệt là ở khu vực miền Bắc. Trước các áp lực lớn về dư cung, kênh tiêu thụ quan trọng giúp ngành xi măng Việt Nam giảm áp lực tông kho vẫn là kênh xuất khẩu.

Các doanh nghiệp xi măng như Hoàng Mai, Thành Thắng, Xuân Trường, Ninh Bình,… sẽ dồn lực phát triển thị trường nội địa. Từ đó làm tăng áp lực cho các công ty xi măng Hà Tiên, Holcim, Fico,…Việc xuất khẩu ngày càng khó đẽ khiến cho các đơn vị quay sang tập trung nguồn lực chiếm thị trường trong nước. Kể từ quý II, chính sách và giá bán ở các thương hiệu xi măng có sự cạnh tranh khốc liệt.

Dự báo tình hình thị trường xi măng những tháng cuối năm

Kể từ ngày 1/1/2023 mức thuế xuất khẩu với mặt hàng clinker sẽ tăng 5 – 10%. Nhằm hạn chế xuất khẩu sản phẩm dùng nhiều nguyên liệu, nhiên liệu và tài nguyên khoáng sản không tái tạo. Yếu tố này đóng góp một phần quan trọng trong quá trình gia tăng áp lực cho thị trường trọng nước. Buộc các đơn vị sản xuất trong nước phải đưa ra các chính sách giảm giá bán, hỗ trợ khách hàng tối đa.

Giá xăng dầu từ cuối tháng 6 đến nay đã có một vài lần giảm sâu. Giá cước vận tải cùng với một số loại hàng hóa thiết yếu cũng đang có xu thế giảm. Sản lượng tiêu thụ nội địa có xu hướng tăng. Thị trường miền Nam có ưu thế hơn và giá xi măng vẫn ở mức ổn định. Hoặc có thể điều chỉnh với biên độ thấp.

Kết luận

Trong năm 2022, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu xi măng sang Trung Quốc gặp áp lực lớn để duy trì hiệu quả sản xuất. Bên cạnh đó là các áp lực về nỗi lo đầu vào, trong khi giá xuất khẩu không có khả năng cải thiện.

Để giải quyết những khó khăn, các vấn đề liên quan đến đăng ký xuất khẩu Trung Quốc đối với mặt hàng xi măng nói riêng. Cũng như các mặt hàng nói chung. Liên hệ ngay với Vina Logistics, đơn vị đi đầu trong dịch vụ đăng kí mã xuất khẩu vào thị trường Trung Quốc. Đảm bảo báo gia chi tiết, tiết kiệm chi phí, thời gian làm việc nhanh chóng.

Trung tâm logistic XNK Quốc tế Vina Logistics: 

  • Địa chỉ: E6 Đường số 19, Khu phố 2, Phường Bình An, Quận 2, HCM
  • Điện thoại: 0978392436
  • Mail: trungtamxnkquocte@gmail.com
  • Website: https://dangkymagacclenh248.com/
  • Fanpage: Đăng Ký Mã Xuất Khẩu Trung Quốc

Bài viết tương tự